Tường trình tổng quát vê tiến trình vận động thành lập Phong Trào Giáo Dân Việt Nam Hải Ngoại

08/04/201910:42 SA(Xem: 6439)
Tường trình tổng quát vê tiến trình vận động thành lập Phong Trào Giáo Dân Việt Nam Hải Ngoại

Tường trình tổng quát vê tiến trình vận động thành lập  Phong Trào Giáo Dân Việt Nam Hải Ngoại
Đại Hội Thàh Lập

image2



07 tháng 10 năm 1992, Roma

Kính thưa Quý Đức ông, quí Cha, quí Thầy;

Cùng các Anh Chị thành viên Phong trào,

Hoàn cành cùa Cộng đồng Công giáo Việt nam hài ngoại là một hoàn cành đặc biệt.

Hơn nữa một Phong trào Giáo đân với mục đích dấn thân vào sinh hoạt trần thế một cách qui mô, có tầm vóc quốc gia và quốc tế lại là một sự kiện mới mẻ đối với Cộng đồng Công giáo Việt nam chúng ta.

Từ nội đung giáo huấn cùa Giáo hội đến nhận thức mù mờ cùa mỗi tín hữu có thiện tâm thiện chí, từ nơi chủ trương của các vị lãnh đạo Cộng đồng Công giáo Việt nam hải ngoại cũng như nhìn vào những hoàn cành xẵ hội cụ thể cùa Cộng đồng dân tộc, quê hương, không có ai trong chúng ta không thấy việc tập hợp thành một tổ chức qui mô của người giáo dân, kết hợp các nỗ lực dấn thân phục vụ xă hội và quê hương, là không cần thiết và khẩn trương.

Nhưng, trong những hoàn cảnh khó khăn, mới lạ mà chúng ta đang sống, làm thế nào để thực hiện được một tổ chức qui mô và kiến hiệu như ta mong ước, dầu lạc quan đến đâu, mỗi người đều cảm thấy ngại ngùng.

Dầu vậy, năm năm qua, với sự hướng dẫn cùa Đức Ông Trần Văn Hoài mỗi thành viên trong chúng ta đã cố gắng từng bước xây dựng những nền móng đầu tiên của Phong trào, có lúc hân hoan với nhứng kết quả vượt quá dự trù, có lúc tưởng chừng như dứt đoạn vì chướng ngại xem như quá sức chịu đựng cùa chúng ta.

Đến đầu năm 1992, chúng ta đã làm một cuộc tổng kết về sinh hoạt cùa Phong trào Giáo dân và nhận thấy 3 Phong trào cơ sở đã ổn định sinh hoạt: Houston, Orange County và Paris. Các đơn vị khác: San José, San Diego, Minnesotta, Louisianna, Boston, Montréal, Úc, Nam Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Đan Mạch, Na Uy, Hòa Lan, Bỉ đã có sự hiện diện cùa các cán bộ nồng cốt và đang vận động tổ chức thành phong trào cơ sờ.

Để phối trí công tác trên bình diện quốc gia và quốc tế, các phong trào cơ sờ đá quyết định tiến hành việc công khai thành lập phong trào, thào luận về hiến chương và cơ cấu tổ chức chung.

Sau bốn phiên họp tháng 01, tháng 04, tháng 05 và tháng 08 năm 1992, cũng như các cuộc họp liên tục cùa các phong trào địa phương trong cùng thời gian, chúng ta đã cố gắng tạo nhiều cơ hội để mọi thành viên góp tiếng nói vào công tác thành lập này.

Giờ phút này đây, Phong trào Giáo dân Việt nam hải ngoại sắp được công bố chính thức thành lập với hiến chương và cơ cấu điều hành thích ứng, thay mặt Ban Vận động thành lập phong trào, chúng tôi cầu chúc Ban Thường Vụ lâm thởi gặt hái nhiêu thành quả, hướng dẫn phong trào thực hiện những công tác phục vụ Giáo hội và quê hương một cách qui mô và kiến hiệu.


Nguyễn Đăng Trúc

Đại diện Ủy Ban Vận Động Thành Lãp PTGDVNHN


________________





RAPPORT GLOBAL DE LA COMMISSION DE PROMOTION DE LA CRÉATION DU MOUVEMENT DES LAÏCS VIETNAMIENS DE LA DIASPORA

devant l’Assemblée constituante réunie à Rome le 07 Octobre 1992

Révérends pères,

Chers frères et sœurs, délégués des groupes de laïcs vietnamiens de la Diaspora,


La situation de la Communauté catholique vietnamienne de la Diaspora est vraiment particulière.

Et un mouvement de laïcs dont le but est de s’engager dans les activités du monde d’une manière organisée et sur un plan national et international se présente à nos yeux comme un événement assez nouveau.

Certes, l’enseignement de l’Eglise, tout comme la première conscience un peu confuse d’un simple croyant de bonne volonté, les directives non moins explicites des pasteurs dirigeant notre Diaspora ainsi que l’urgence des problèmes angoissants de notre société et de notre peuple, tout cela nous a convaincus effectivement que la création d’une certaine organisation de laïcs capable de coordonner les efforts d’engagement pour le service de l’Eglise et de notre peuple s’avère urgente et nécessaire.

Cependant au défi de cette démarche pour promouvoir un ou des groupes comme tel, compte tenu de nos difficultés dues à notre dispersion géographique et à la nouveauté d’une telle organisation, avec toute sincérité nous avouons avoir eu des moments d’hésitation.

L’Esprit de Dieu est pourtant plus fort que nos limites. Pendant cinq longues années, confiant en la puissance de l’amour divin, en accompagnement et par le soutien moral de Mgr Philippe Trần Văn Hoài, chacun de nous a fait des efforts permanents pour faire progresser la démarche de la constitution de notre Mouvement. Nous avons connu des moments heureux de réussite au-delà de notre attente, mais aussi et surtout des difficultés, des obstacles de toutes sortes touchant au seuil de notre endurance.

Au début de cette année 1992, nous avons décidé de faire le bilan des activités de notre Mouvement en constatant avec plaisir que trois communautés de base sont déjà bien constituées : à Houston, à Paris et en Orange County. Ailleurs dans les autres communautés catholiques vietnamiennes de la Diaspora, telles que San José, San Diego, Minnesota, Louisiane, Boston (USA), Montréal, Australie, Sud de la France, Suisse, Allemagne, Danemark, Norvège, Hollande, Belgique, nos cadres laïcs sont prêts à entreprendre la démarche de créer des groupes en mouvements de base.

Dans l’optique de mieux coordonner nos activités à un niveau national et international, les groupes ont pris la décision de se rassembler en un Mouvement et de commencer à élaborer le projet de la Charte constitutionnelle et du fonctionnement de notre Mouvement.

Les travaux intensifs des quatre réunions successives en janvier, avril, mai et août de cette année ainsi que les interventions multiples de la part de nos membres dans les débats des rencontres locales, ont témoigné de notre volonté et de l’esprit de solidarité pour l’élaboration de la Charte de notre Mouvement.

Nous assistons aujourd’hui au moment solennel de la constitution officielle de notre Mouvement des laies VN de la Diaspora.

Le projet de la Charte va être soumis au vote de cette assemblée.

En tant que représentant de la Commission de promotion de la création du Mouvement, je souhaite au Comité permanent provisoire, qui sera désigné dans un instant, beaucoup de réussite dans sa nouvelle mission pour le service de l’Eglise et de notre pays dans un esprit de solidarité et d’efficacité.


Nguyễn Đăng Trúc

Représentant de la Commission de promotion de la création du MLVD











Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
08/10/2017
Trang Nhà Xưa: http://phongtraogiaodan.org/
29/09/2017
Sau 31 năm làm việc trong giáo giới, trải làm giáo sư ở trường Trung Học Bảo Hộ và trường Sĩ Hoạn, kế lại sung chức Bắc Kỳ Tiểu Học Thanh Tra, rồi về giữ chức giám đốc trường Nam Tiểu Học ở Hà Nội, đến năm 1942 mới được về hưu. Tưởng thế là được nghỉ ngơi cho trọn tuổi già. Bởi vì trong một đời có nhiều nỗi uất ức sầu khổ về tình thế nước nhà, về lòng hèn hạ đê mạt của người đời, thành ra không có gì là vui thú.
20/09/2017
“Những Trao Đổi Cuối Đời” (Letzte Gespräche) Giữa tháng 9 năm nay nhà văn Peter Seewald vừa cho trình làng một cuốn sách nữa về giáo tông Biển-đức XVI, cuốn thứ tư trong loạt tác phẩm chuyên chở những trao đổi giữa ông với nhà thần học Joseph Ratzinger – Biển-đức XVI.
10/09/2017
nguyenchithien2012.wordpress.com/
08/07/2017
NGUYỄN VIẾT CHUNG (1955-2017) Sinh ngày: 07.09.1955 Rửa tội và Thêm Sức ngày 15 tháng 05 năm 1994 Nhập dòng: 01.10.1994 Vào Nhà Tập: 01.10.1996 Quyết Tâm (Khấn lần đầu): 01.10.1997 Khấn trọn: 25.08.2001 Phó Tế: 25.06.2002
24/05/2017
ĐỐI THOẠI TÔN GIÁO Nội dung Lời nói đầu Phần I: Nhu cầu đối thoại với các tôn giáo khác trong Giáo Hội ngày nay Chương 1: Nhu cầu đối thoại và thông cảm Chương 2: Đối tượng chung của mọi tôn giáo là Thực Tại Tuyệt Đối Chương.
11/03/2017
Giới thiệu tác phẩm kinh điển của Joseph Höffner. Bản dịch Việt ngữ hiện đang được Phong Trào Giáo Dân Việt Nam Hải Ngoại thực hiện. Dẫn Nhập Cho Lần Tái Bản Thứ Ba Của Ấn Bản Mới. Có lẽ chẳng có cuốn sách giáo khoa nào về học thuyết xã hội công giáo thành công hơn tác phẩm „Học Thuyết Xã Hội Ki-tô Giáo“ của Joseph Höffner.
23/02/2017
Dưới đây là những tập bút ký của Simon Phan Văn Bình, một linh mục truyền giáo từ 45 năm sống và sinh hoạt với anh chị em đồng bào thượng trên miền Tây Nguyên. Trích từ (http://giupkontum.org)
08/01/2017
“Những Trao Đổi Cuối Đời” (Letzte Gespräche) Giữa tháng 9 năm nay nhà văn Peter Seewald vừa cho trình làng một cuốn sách nữa về giáo tông Biển-đức XVI, cuốn thứ tư trong loạt tác phẩm chuyên chở
FOLLOW US
ĐĂNG KÝ NHẬN TIN MỚI
Thông tin của bạn được giữ kín tuyệt đối và có thể hủy đăng ký bất cứ lúc nào. Nhập địa chỉ email của bạn
THÔNG TIN LIÊN LẠC